Câu hỏi chuyên môn Thiết kế xây dựng công trình cấp nước – thoát nước, xử lý chất thải rắn

1. Khi lựa chọn dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp cho đô thị, bên cạnh các tiêu chí về thành phần tính chất của nước thô, công suất của trạm cấp nước, yêu cầu chất lượng nước cấp cho sinh hoạt theo quy định, cần căn cứ vào các tiêu chí nào khác?

2. Trong dây chuyền công nghệ khử sắt trong nước, khi nào phải sử dụng bể lắng tiếp xúc?

3. Diện tích tối thiểu khu đất xây dựng trạm xử lý nước công suất từ 60.000-120.000 m3/ngđ được dự báo trong quy hoạch cấp nước là bao nhiêu ha?

4. Cấp công trình cấp I của trạm bơm nước thô, nước sạch hoặc tăng áp (bao gồm cả bể chứa nước nếu có) được quy định có công suất như thế nào?

5. Đối với dự án đầu tư xây dựng tuyến ống cấp nước có đường kính trong 1000mm với tổng chiều dài tuyến ống là 950m, cấp công trình của tuyến ống cấp nước là cấp nào?

6. Trạm bơm cấp I bơm nước mặt có phân đợt xây dựng thì phân đợt như thế nào?

7. Trong dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp, phải bố trí ngăn tách khí khi sử dụng công trình nào?

8. Trong trạm định lượng Clo, phải thiết kế hệ thống thông gió cơ khí hoạt động thường xuyên với số lần thay đổi không khí là bao nhiêu lần trong 1 giờ

9. Độ sâu đặt ống cấp nước dưới đất (tính từ mặt đất đến đỉnh ống) được quy định như thế nào?

10. Trong thiết kế mạng lưới cấp nước đô thị, đối với mạng lưới xây mới hoàn toàn, áp lực tối thiểu cần thiết tại các điểm nút chính (mạng cấp 1) là bao nhiêu m?

11. Đối với mạng lưới cấp nước đô thị, áp lực tự do trong mạng lưới cấp nước chữa cháy phải đảm bảo tối thiểu là bao nhiêu m?

12. Trạm bơm cấp II bơm nước sạch sử dụng biến tần, trong giờ dùng nước ít, số vòng quay của máy bơm không được giảm đến dưới bao nhiêu % số vòng quay định mức

13. Cấp công trình cấp I của nhà máy nước, công trình xử lý nước sạch (bao gồm cả công trình xử lý bùn cặn) được quy định có tổng công suất bao nhiêu m3/ngđ?

14. Cấp công trình cấp I của tuyến ống cấp nước (nước thô hoặc nước sạch có tổng chiều dài lớn hơn 1.000m) được quy định về đường kính trong của ống như thế nào?

15. Sắp xếp thứ tự các công trình chính của hệ thống cấp nước cho đúng:

16. Khi độ dao động mực nước các mùa từ 6 m trở lên phải bố trí 2 hàng cửa thu nước ở độ cao khác nhau. Khoảng cách theo chiều cao giữa 2 hàng cửa tối thiểu là:

17. Việc bố trí ống hút của trạm bơm cấp nước, số lượng ống hút chung phải ít nhất là 2 ống. Trạm bơm cho phép đặt 1 ống hút có công suất?

18. Việc bố trí ống đầy của trạm bơm cấp nước, phải bảo đảm ít nhất có 2 ống đẩy chung, trong trường hợp nào cho phép bố trí 1 ống đẩy chung?

19. Diện tích mặt bằng của trạm bơm giếng khoan tối thiểu là bao nhiêu m2

20. Phải xử lý nước rửa lọc khi trạm/ nhà máy xử lý nước cấp có công suất từ bao nhiêu m3/ngđ trở lên?

21. Khi nào công trình đơn vị trong trạm xử lý nước cấp tối thiểu phải có 2 đơn nguyên?

22. Hàm lượng cặn trong nước sau bể lắng đối với dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp được quy định:

23. Trong dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp, quy định phải xây dựng công trình lắng sơ bộ trong trường hợp:

24. Giới hạn tốc độ lọc tính toán trong bề lọc chậm là:

25. Trong dây chuyền công nghệ xử lý nước cấp, chiều cao lớp nước rên bề mặt lớp lọc của bề lọc nhanh trọng lực được quy định:

26. Ở chế độ làm việc bình thường của bể lọc nhanh trọng lực với vật liệu lọc cát thạch anh được thiết kế với tốc độ lọc là:

27. Trong bể lọc nhanh trọng lực, hệ thống phân phối bằng chụp lọc được thiết kế khi áp dụng biện pháp rửa bằng nước kết hợp với không khí, số lượng chụp lọc được quy định như thế nào?

28. Đường ống cấp nước đặt qua sông, kênh, rạch phải đặt sâu hơn đáy sông, kênh rạch bao nhiêu m?

29. Đường ống dẫn cấp nước và mạng lưới phải đặt dốc về phía van xả cặn với độ dốc được quy định:

30. Khi nào bể mê tan phải được xem xét như một phương án để phân hủy cặn lắng của nước thải?

31. Đối với bãi lọc cát sỏi, hào lọc và bãi lọc ngập nước trồng cây để XLNT, chiều dày lớp đất không bão hòa (tính từ đáy bãi lọc đến nực nước ngầm cao nhất) là bao nhiêu m đối với đất cát, mùn, cát pha?

32. Trong trạm/nhà máy XLNT, đối với mương ôxy hóa tuần hoàn, lượng bùn hoạt tính dư được xác định trong khoảng là:

33. Cấp công trình cấp 1 của trạm bơm nước mưa (bao gồm cả bể chứa nước nếu có) được quy định có tổng công suất bao nhiêu m3/ngđ?

34. Đối với dự án đầu tư xây dựng tuyến cống thoát nước thải có đường kính trong 1000mm với tổng chiều dài tuyến cống là 900m, cấp công trình của tuyến cống thoát nước là cấp nào?

35. Đường kính tối thiểu của ống, cống thoát nước mưa, cống thoát nước chung ngoài đường phố?

36. Độ dốc tối thiểu của rãnh thoát nước mưa bên đường

37. Trong trường hợp đặc biệt, khi trạm xử lý nước thải (XLNT) hoặc sân phơi bùn bắt buộc phải đặt ở đầu hướng gió chính của đô thị, khoảng cách an toàn về môi trường phải tăng lên tối thiểu bao nhiêu lần so với khi Trạm XLNT đặt ở cuối hướng gió chính?

38. Trong trạm/nhà máy XLNT, chiều sâu hồ sinh học hiếu khí làm thoáng cưỡng bức được quy định thế nào?

39. Trong trạm bơm nước thải, khi nào ngăn thu cần chia ra 2 ngăn (nhưng không làm tăng thể tích chung)

40. Trong trạm/nhà máy XLNT, thể tích ngăn thu của trạm bơm cặn tươi, cặn đã lên men hoặc bùn hoạt tính xác định theo khối lượng bùn cần xả ra từ những nguồn nào?Bể nén bùn phải được bố trí trong các công trình xử lý nước thải có?

41. Trong trạm/nhà máy XLNT, khi công suất của trạm bơm không khí là bao nhiêu thì cần ít nhất 2 máy làm việc?

42. Trong trạm/nhà máy XLNT, bể điều hòa khuấy trộn cơ khí được sử dụng khi nào?

43. Cấp công trình cấp I của công trình xử lý nước thải được quy định có tổng công suất bao nhiêu m3/ngđ?

44. Cấp công trình cấp I của tuyến cống thoát nước mưa, cống chung có tổng chiều dài lớn hơn 1.000m được quy định về đường kính trong của cống như thế nào?

45. Hệ thống thoát nước phải phù hợp các yếu tố:

46. Khi lựa chọn hệ thống thoát nước, các khu đô thị xây dựng mới phải xây dựng

47. Lượng nước thải sinh hoạt thu gom được so với tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt?

48. Đường kính tối thiểu của ống, cống thoát nước thải ngoài đường phố?

49. Vận tốc tính toán nhỏ nhất trong mạng lưới thoát nước tự chảy đối với các loại kích thước ống, cống, kênh, mương khác nhau được quy định:

50. Độ đầy của ống thoát nước thải có D = 200 – 300 mm?

51. Độ sâu chôn ống nhỏ nhất đối với tất cả các loại đường kính ống (tính từ cao độ mặt đường đến đỉnh ống) tại khu vực có xe cơ giới qua lại?

52. Cống có đường kính nhỏ hơn hay bằng 800 mm, kích thước bên trong giếng thăm là:

53. Trạm/nhà máy XLNT phải xây dựng bể lắng cát khi nào?

54. Trong trạm/nhà máy XLNT phải bố trí thiết bị thu dầu mỡ khi nào?

55. Trong trạm/nhà máy XLNT, thời gian lưu thủy lực trong bể điều lòa lưu lượng và nồng độ?

56. Trong trạm/nhà máy XLNT, nồng độ chất rắn lơ lửng của dòng nước thải trước khi vào các công trình xử lý sinh học được quy định thế nào?

57. Trong trạm/nhà máy XLNT, thời gian tuyển nổi cần thiết trong thiết bị hay bể tuyển nổi?

58. Giếng thăm của mạng lưới thoát nước, chiều cao phần công tác của giếng (tính từ sàn công tác tới dàn đỡ cổ giếng) được quy định:

59. Trong trạm/nhà máy XLNT, nên tái sinh bùn hoạt tính cho bể aeroten đẩy trong trường hợp nào?

60. Phải lắp đặt hệ thống thu khí bãi rác khi đóng ô chôn lấp chất thải rắn thông thường có quy mô lớn hơn hoặc bằng bao nhiêu T/năm?

61. Đối với lò đốt chất thải rắn thông thường phải đảm bảo các yêu cầu về môi trường tuân thủ theo quy chuẩn nào?

62. Tỷ lệ sử dụng đất tối đa đối với khu lò đốt trong cơ sở đốt chất thải rắn là?

63. Khoảng cách ATMT nhỏ nhất giữa bãi chôn lấp chất thải rắn vô cơ đến chân các công trình xây dựng khác là bao nhiêu mét?

64. Đối với dự án đầu tư xây dựng cơ sở xử lý chất thải rắn thông thường, có công suất xử lý từ 50 tấn/ngày đêm đến 200 tấn/ngày đêm thuộc loại công trình cấp nào?

65. Đối với công trình quản lý chất thải rắn phải phù hợp với những quy hoạch nào?

66. Tỷ lệ sử dụng đất tối đa đối với khu chứa + phân loại chất thải rắn trước khi tái chế trong cơ sở tái chế chất thải rắn là bao nhiêu?

67. Tỷ lệ chất thải rắn được xử lý bằng công nghệ chôn lấp không vượt quá bao nhiêu % tổng lượng chất thải rắn được thu gom

68. Đối với đô thị loại đặc biệt và loại I, lượng chất thải rắn phát sinh trên đầu người đạt bao nhiêu kg/người.ngày

69. Tỷ lệ sử dụng đất tối thiểu đối với đất cây xanh, mặt nước trong các cơ sở xử lý chất thải rắn là bao nhiêu phần trăm?

70. Tỷ lệ sử dụng đất tối đa đối với khu xử lý + bãi ủ + kho chứa sản phẩm trong cơ sở xử lý chất thải rắn theo công nghệ sinh học là bao nhiêu?

71. Tỷ lệ sử dụng đất tối thiểu đối với đất giao thông trong các cơ sở xử lý chất thải rắn là bao nhiêu phần trăm?

72. Đối với trạm trung chuyển chất thải rắn phải đảm bảo các yêu cầu nào sau đây?

73. Khoảng cách tối thiểu giữa các công trình trong khu liên hợp xử lý chất thải rắn (khu tiếp nhận, khu phân loại, khu tái chế, khu xử ý sinh học, lò đốt) đến bãi chôn lấp là bao nhiêu m?

74. Tỷ lệ sử dụng đất tối đa đối với khu điều hành trong các cơ sở xử lý chất thải rắn là bao nhiêu phần trăm?

75. Cơ sở xử lý chất thải rắn là các cơ sở vật chất bao gồm những gì?

76. Bãi chôn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh là gì?

77. Khu liên hợp xử lý chất thải rắn là gì?

78. Công nghệ xử lý chất thải rắn bằng công nghệ sinh học được áp dụng đối với loại chất thải rắn nào?

79. Quy mô của khu liên hợp xử lý chất thải rắn được xác định như thế nào?

80. Việc thu gom phân bùn từ các bể tự hoại nhà vệ sinh công cộng không quá bao nhiêu lâu?

81. Chất thải rắn nguy hại phải được phân loại, thu gom và xử lý như thế nào?

82. Công trình quản lý chất thải rắn bao gồm những hạng mục nào?

83. Các đối tượng áp dụng Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia các công trình hạ tầng kỹ thuật công trình quản lý chất thải rắn và nhà vệ sinh công cộng (QCVN 07-2016/BXD) bao gồm những đối tượng lào?

84. Chất thải rắn là gì?

85. Chất thải rắn thông thường là gì?

86. Chất thải rắn sinh hoạt là gì?

87. Chất thải rắn sinh hoạt phải được thu gom theo tuyến để vận chuyển tới địa điểm nào?

88. Trong quá trình vận chuyển chất thải rắn sinh hoạt phải đảm bảo các điều kiện gì?

89. Phải bảo đảm không làm rơi vãi chất thải, gây phát tán bụi, mùi, nước rò rỉ